Những câu hỏi liên quan
Phan Anh Dũng
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Linh
6 tháng 5 2016 lúc 9:46

Khử b từ các đẳng thức giả thiết ta có :

\(a=10^{1-\frac{1}{lgb}}\Rightarrow lga=\frac{1}{1-lgb}\Rightarrow1-lgb=\frac{1}{lga}\Rightarrow lgb=1-\frac{1}{lga}\)  (1)

\(b=10^{1-\frac{1}{lgc}}\Rightarrow lgb=\frac{1}{1-lgc}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

\(1-\frac{1}{lga}=\frac{1}{1-lgc}\Rightarrow1-lgc=\frac{lga}{lga-1}=1+\frac{1}{lga-1}\)

                        \(\Rightarrow lgc=\frac{1}{1-lga}\Rightarrow c=10^{\frac{1}{1-lga}}\)

Vậy với \(a=10^{1-\frac{1}{lgb}};b=10^{1-\frac{1}{lgc}}\Rightarrow c=10^{\frac{1}{1-lga}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Kim Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
26 tháng 3 2016 lúc 2:51

a) Ta có 

\(a^2+4b^2=12ab\Leftrightarrow\left(a+2b\right)^2=16ab\)

Do a,b dương nên \(a+2b=4\sqrt{ab}\) khi đó lấy logarit cơ số 10 hai vế ta được :

\(lg\left(a+2b\right)=lg4+\frac{1}{2}lg\left(ab\right)\)

hay 

\(lg\left(a+2b\right)-2lg2=\frac{1}{2}\left(lga+lgb\right)\)

 

b) Giả sử a,b,c đều dương khác 0. Để biểu diễn c theo a, ta rút lgb từ biểu thức \(a=10^{\frac{1}{1-lgb}}\) và thế vào biểu thức \(b=10^{\frac{1}{1-lgc}}\). Sau khi lấy logarit cơ số 10 2 vế, ta có :

\(a=10^{\frac{1}{1-lgb}}\Rightarrow lga=\frac{1}{1-lgb}\Rightarrow lgb=1-\frac{1}{lga}\)

Mặt khác , từ \(b=10^{\frac{1}{1-lgc}}\) suy ra \(lgb=\frac{1}{1-lgc}\) Do đó :

\(1-\frac{1}{lga}=\frac{1}{1-lgc}\)

\(\Rightarrow1-lgx=\frac{lga}{lga-1}=1+\frac{1}{lga-1}\)

\(\Rightarrow lgc=\frac{1}{1-lga}\)

Từ đó suy ra : \(c=10^{\frac{\frac{1}{1-lga}}{ }}\)

Bình luận (0)
Lụa Nguyễn Thị Bích
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
12 tháng 5 2016 lúc 10:50

Ta có \(4a^2+9b^2=4ab\Leftrightarrow4a^2+12ab+9b^2=16ab\)

                                    \(\Leftrightarrow\left(2a+3b\right)^2=16ab\Leftrightarrow\left(\frac{2a+3b}{4}\right)^2=ab\)

\(\Rightarrow lg\left(\frac{2a+3b}{4}\right)^2=lg\left(ab\right)\Leftrightarrow2lg\frac{2a+3b}{4}=lga+lgb\)

\(\Leftrightarrow lg\frac{2a+3b}{4}=\frac{lga+lgb}{4}\)  => Điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trịnh Văn Đại
25 tháng 9 2016 lúc 10:36

 vì 1 phần mấy mà chả lớn hơn 0  9 / a+b+c =9a:2 b:2 c::2 nên a và b lớn hơn o k mình nha hứa rùi đó thực hiện 10 lần nhé

Bình luận (0)
phan linh trang anh
25 tháng 9 2016 lúc 10:07

xin lỗi nhưng em không biết,bởi vì em mới học lớp 6 thôi nên không biết gì cả.Nếu em bằng tuổi anh chị thì em đã giúp rồi nhưng em chưa học đến nên không biết.Thông cảm cho em.T T

Bình luận (0)
Lường minh hiếu
25 tháng 9 2016 lúc 10:11

Em học lớp 5 sory

Bình luận (0)
Emilia Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thương Huyền
Xem chi tiết
Vương Hải Nam
27 tháng 3 2019 lúc 21:40

trong câu hỏi tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
4 tháng 3 2018 lúc 14:05

Ta có : 

\(A=1+5+5^2+...+5^{32}\)

\(A=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{30}+5^{31}+5^{32}\right)\)

\(A=31+5^3\left(1+5+5^2\right)+...+5^{30}\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=31+31.5^3+...+31.5^{30}\)

\(A=31\left(1+5^3+...+5^{30}\right)\) chia hết cho 31 

Vậy \(A\) chia hết cho 31

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
4 tháng 3 2018 lúc 13:42

\(a)\) Ta có : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(ab+ac< ab+bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(ac< bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(a< b\)

Mà \(a< b\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}< 1\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
4 tháng 3 2018 lúc 13:46

So sánh : 

Ta có công thức từ câu a) : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\) \(\left(\frac{a}{b}< 1;a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Áp dụng vào ta có : 

\(\frac{10^9+1}{10^{10}+1}< \frac{10^9+1+9}{10^{10}+1+9}=\frac{10^9+10}{10^{10}+10}=\frac{10\left(10^8+1\right)}{10\left(10^9+1\right)}=\frac{10^8+1}{10^9+1}\) ( nhìn phân số đầu với phân số cuối ) 

Vậy \(\frac{10^9+1}{10^{10}+1}< \frac{10^8+1}{10^9+1}\)

Bình luận (0)
Ngưu Kim
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 8 2019 lúc 21:51
Bình luận (0)